đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   18  kết quả

Vài chuyện đặc biệt trong Thánh kinh Tác giả: Trần Chung Ngọc
LTS: Ai chịu khó đọc Cựu ước cũng thấy những chuyện khá thú vị và hấp dẫn gần như chuyện dài Tam Quốc Chí. Tiếc là giáo dân Ki-tô chỉ được nghe lõm bõm vài chuyện rời rạc mà thôi. Mục đích của những chuyện rời rạc này là làm cho nhân vật trong chuyện kể được giống như "thánh" theo ý muốn của các nhà truyền giáo hơn. Giáo sư Trần Chung Ngọc giúp chúng ta thu bức tranh lớn lại để nhìn toàn diện mỗi câu chuyện, và do đó đọc chuyện của ông kể, chúng ta thấy ly kỳ hơn gấp bội, lại vừa được thêm kiến thức về gia phả của Chúa. Xem như đây là quà của Giáo Sư gửi đến cho chúng ta trong mùa lễ cuối năm, quanh ngày Đông Chí (Winter Solstice) (SH)
Tôn giáo chân chính đồng hành cùng dân tộc Tác giả: Trần Chung Ngọc
Gần đây, các hãng truyền thông nước ngoài, như BBC, VOA, RFA, RFI thường sử dụng quan điểm tiêu cực để đánh giá các sự kiện xảy ra ở Việt Nam hoặc liên quan tới Việt Nam, từ đó xuyên tạc, cổ vũ cho luận điệu sai trái, nhân danh "thảo luận" tạo diễn đàn để một số cá nhân bình luận thiếu thiện chí. Bài Ni cô "thay nâu sồng mặc quân phục" trên BBC ngày 14-8 là thí dụ điển hình của xu hướng không lành mạnh này. Tác giả Trần Chung Ngọc, một người Mỹ gốc Việt, có bài viết vạch rõ "sự bất lương của BBC tiếng Việt", Báo Nhân Dân xin trích giới thiệu cùng bạn đọc.
Ni cô mặc quân phục, vậy thì sao? Tác giả: Trần Chung Ngọc
Thỉnh thoảng tôi vẫn ghé vào đọc lướt qua trong VOA, BBC, RFA, RFI tiếng Việt, không phải để học hỏi những gì họ viết trong đó mà chỉ để biết những luận điệu của họ như thế nào để chống phá Việt Nam, phục vụ cho đường lối chỉ đạo của các quốc gia liên hệ, chứ tôi đã biết từ lâu những tổ chức này không phải là những cơ quan thông tin vô tư.
Vài ý kiến về "Thư ngỏ  gửi Hội đồng Giám mục, Hội thánh Tin Lành của Nguyễn Sâm Tác giả: Trần Chung Ngọc
Các ngươi đừng tưởng ta đến để phá luật [của Cha ta] hoặc các lời tiên tri [trong Cựu Ước]; ta đến không phải để phá, mà để hoàn thành. Vì ta nói thật cùng các ngươi, cho đến khi trời đất không còn nữa, một chấm một nét cũng không được ra ngoài luật cho đến khi tất cả đều hoàn thành.
Phật giáo và vài vấn đề xã hội (Trần Chung Ngọc) Tác giả: Trần Chung Ngọc
Văn hóa là linh hồn dân tộc. Mất văn hóa là mối nguy hại lớn nhất, vì nó làm tê liệt sức sống của một dân tộc, ví như người mắc bệnh lao, bệnh ung thư đục khoét cơ thể dần mòn để chỉ còn có chờ cái chết
Giới thiệu sách mới: Cuộc chiến thực sự của Mỹ ở Việt Nam Tác giả: Trần Chung Ngọc
Cuốn sách gây sự bối rối sâu đậm này cung cấp những tài liệu đầy đủ nhất chưa từng có về sự tàn bạo và xấu xa, dấu vết cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam. Chắc là có một số người sẽ kết tội Nick Turse là thổi phồng hay nói quá lố. Tuy vậy những bằng chứng mà tác giả thâu thập thì không thể phủ bác được
Quan Niệm Giải Thoát  Trong Phật Giáo Và Ca-Tô Rô-Ma Giáo (Trần Chung Ngọc) Tác giả: Trần Chung Ngọc
Nhưng những con người mang thân phận của con chiên thì giáo hội bảo sao thì làm vậy. Do đó chúng ta thấy xuất hiện những tác phẩm, những bài viết, với mục đích nhập nhằng một anh thợ mộc Do Thái với ông Trời của Việt Nam, đổi “Cứu rỗi” thành “Cứu độ”, đồng thời xuyên tạc, ra công hạ thấp Phật Giáo rồi đánh bóng Ki Tô Giáo một cách ngu si vô trí, có nghĩa là chỉ viết theo cảm tính chứ không biết rõ sự thật.
Tản mạn mùa Giáng sinh (Trần Chung Ngọc) Tác giả: Trần Chung Ngọc
Nhưng điều ông không biết là Chúa chưa bao giờ phán “Ta ở khắp mọi nơi”, chưa kể là ở trên đời này chẳng làm gì có Chúa, nhất lại là một Chúa giáng sinh để mà mừng...
Trao đổi bài viết  “Tôn giáo & Khoa học”  của Ngài Bhikkhu P. A. Payutto (Trần Chung Ngọc) Tác giả: Trần Chung Ngọc
Tôn giáo tìm ra giải đáp cho những vấn đề liên quan đến đời sống con người, từ thấp đến cao, đủ mọi trình độ. Mặt khác, Khoa học quán sát sự thật từ những biểu thị riêng rẽ. Khoa học tìm tòi và thu nhặt những mảnh vụn (??) để ráp chúng lại với nhau và hy vọng tìm được câu trả lời thích đáng.
Cải đạo không phải lo ? (Trần Chung Ngọc) Tác giả: Trần Chung Ngọc
Tôi thấy vấn nạn cải đạo của Ki Tô Giáo không có gì để cho chúng ta phải lo lắng, bận lòng: "Ki Tô Giáo đưa ra chính sách và kế hoạch cải đạo Á Châu. Nhưng đưa ra chính sách là một chuyện, có thực hiện được chính sách đó hay không lại là một chuyện khác. Chính sách này đã cho chúng ta thấy rõ bản chất đạo đức giả, và chủ trương xâm lăng tôn giáo, văn hóa của Vatican"...
Phần II: Trao đổi lại bài viết “Đối thoại trong viễn tượng đa phức tôn giáo” của giám mục Nguyễn Thái Hợp (Trần Chung Ngọc) Tác giả: Trần Chung Ngọc
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
Trao đổi lại bài viết “Đối thoại trong viễn tượng đa phức tôn giáo” của giám mục Nguyễn Thái Hợp (Trần Chung Ngọc) Tác giả: Trần Chung Ngọc
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
Những đặc tính khoa học trong Phật giáo Tác giả: Trần Chung Ngọc
Phật giáo đã biết về những vấn đề mới về tâm lý nhiều hơn là chúng ta thường biết tới. Họ nghiên cứu những vấn đề này từ lâu và cũng đã tìm ra phương thức giải quyết chúng. Ngày nay chúng ta chỉ khám phá lại trí tuệ thông thái cổ xưa của Đông phương.
Phật giáo - Ki tô giáo: Nhận định điển hình của một số danh nhân trí thức thế giới Tác giả: Trần Chung Ngọc
Tuy Phật Giáo có trước Ki Tô Giáo cả 5, 6 trăm năm, nhưng thế giới Tây Phương mới chỉ thật sự biết đến Phật Giáo từ vài thế kỷ nay. Cho nên chúng ta không hi vọng có những nhận định về Đức Phật và Phật Giáo trong suốt chiều dài lịch sử của Phật Giáo tương tự như Ki Tô Giáo. Năm 1994, Stephen Batchelor xuất bản cuốn Sự Thức Tỉnh Của Tây Phương (The Awakening of the West), nội dung viết về lịch sử tiếp xúc của Phật Giáo với Tây phương
Đọc : "Đạo Công giáo với vấn đề mê tín và tệ nạn xã hội" của Ts.Phạm Huy Thông Tác giả: Trần Chung Ngọc
Từ “tôn giáo” quá tổng quát, không thể viết như vậy, vì không ai có thể tổng quát hóa bất cứ điều gì cho tất cả các tôn giáo trong thế gian. Cho nên TS Phạm Huy Thông không thể viết “đồng nhất tôn giáo với mê tín, lạc hậu”. Do đó, câu mà TS Phạm Huy Thông trích dẫn từ GS Đặng Nghiêm cũng trở nên vô nghĩa
Mối họa cải đạo Tác giả: Trần Chung Ngọc
Vì bị mê hoặc và thuần hóa, và vì không có đầu óc để nhận ra những sự lừa dối trong những thủ đoạn truyền giáo của Tin Lành, nên khi đã vào tròng của Tin Lành rồi thì đầu óc của người Tin Lành như bị ma ám, luôn luôn bị ám ảnh...
Giám mục Spong viết về vấn nạn cải đạo của Ki-Tô Giáo Tác giả: Trần Chung Ngọc
Dù Ki Tô Giáo đã gia tăng nỗ lực cải đạo ở Á Châu nhưng đã hoàn toàn thất bại. Rõ ràng là Á Châu đã từ chối không chấp nhận Ki Tô Giáo. Lý do chính là bản sắc văn hóa Á Châu và đặc biệt văn hóa Phật Giáo cao hơn nền văn hóa của Ki Tô Giáo nhiều. Mặt khác với sự tiến bộ trí thức của nhân loại, Ki Tô Giáo không thể che dấu mãi bản chất “tà đạo”, “đạo chích”, “đạo dối”, “đạo bịp” của mình.
Thực chất Tin lành Nam Hàn Tác giả: Trần Chung Ngọc
“Ngày Tận Thế” của Ki-tô Giáo nằm rải rác trong Cựu Ước, trong nửa cuốn sau của sách Daniel (nửa cuốn trước chỉ thích hợp với trẻ con trong những lớp học sáng chủ nhật ở nhà thờ) và trong sách Khải Huyền (Revelation) ở cuối Tân ước. Tín đồ Ki Tô Giáo tin vào “ngày tận thế” này với hi vọng là Chúa Giê-su của họ sẽ trở lại trần thế để bốc họ lên thiên đường nếu họ chưa chết,
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp